Mây tre đan Bao La đón nhận Quyết định công nhận làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 15/04/2022

Sáng ngày 9/6/2013 tại Đình làng Bao La, thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền; UBND xã Quảng Phú đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề truyền thống mây tre đan Bao La theo Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 16/4/2013 của Ủy ban nhân dân Thừa Thiên Huế về việc công nhận Làng nghề, Làng nghề truyền thống cấp tỉnh.

Tham dự Lễ có đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thường vụ Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Quảng Điền; Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Phú; Hợp tác xã Mây tre đan Bao La; đại diện các ban ngành đoàn thể liên quan cùng với sự có mặt của đông đảo bà con nhân dân làng Bao La.

Làng Bao La nằm ven bờ Bắc trung lưu sông Bồ, nổi tiếng với nghề đan lát sản phẩm tre, chế tác đồ dân dụng trong nhà như thúng mủng, rổ rá, dần sàng, nong, nia... được hình thành từ thời Nguyễn. Nghề đan lát không chỉ mang lại giá trị về kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân mà còn chứa đựng cả những nét tinh hoa mà nhân dân đã gìn giữ từ bao đời. Trải qua bao thăng trầm, tưởng chừng làng nghề không còn trụ vững trước xu thế cạnh tranh của nhiều mặt hàng hiện đại khác. Tuy nhiên, với nỗ lực khôi phục làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời, các cấp chính quyền địa phương đã tổ chức cho người dân các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát các sản phẩm mới, thích hợp với nhu cầu thị hiếu xã hội như lẵng đơm hoa, lẵng trang trí,các loại giá treo đèn trang trí... Do đó, các sản phẩm do làng nghề sản xuất đã có đầu ra, tạo thêm công việc và thu nhập cho người dân. Ngoài những mặt hàng truyền thống thì hợp tác xã đã mở rộng thêm hàng mây tre đan mỹ nghệ, dùng phục vụ cho du lịch và xuất khẩu.

Sáng ngày 9/6 tại Đình làng Bao La, thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền; UBND xã Quảng Phú đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề truyền thống mây tre đan Bao La theo Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 16/4/2013 của Ủy ban nhân dân Thừa Thiên Huế về việc công nhận Làng nghề, Làng nghề truyền thống cấp tỉnh.

Tham dự Lễ có đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thường vụ Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Quảng Điền; Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Phú; Hợp tác xã Mây tre đan Bao La; đại diện các ban ngành đoàn thể liên quan cùng với sự có mặt của đông đảo bà con nhân dân làng Bao La.

Làng Bao La nằm ven bờ Bắc trung lưu sông Bồ, nổi tiếng với nghề đan lát sản phẩm tre, chế tác đồ dân dụng trong nhà như thúng mủng, rổ rá, dần sàng, nong, nia... được hình thành từ thời Nguyễn. Nghề đan lát không chỉ mang lại giá trị về kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân mà còn chứa đựng cả những nét tinh hoa mà nhân dân đã gìn giữ từ bao đời. Trải qua bao thăng trầm, tưởng chừng làng nghề không còn trụ vững trước xu thế cạnh tranh của nhiều mặt hàng hiện đại khác. Tuy nhiên, với nỗ lực khôi phục làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời, các cấp chính quyền địa phương đã tổ chức cho người dân các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát các sản phẩm mới, thích hợp với nhu cầu thị hiếu xã hội như lẵng đơm hoa, lẵng trang trí,các loại giá treo đèn trang trí... Do đó, các sản phẩm do làng nghề sản xuất đã có đầu ra, tạo thêm công việc và thu nhập cho người dân. Ngoài những mặt hàng truyền thống thì hợp tác xã đã mở rộng thêm hàng mây tre đan mỹ nghệ, dùng phục vụ cho du lịch và xuất khẩu.

Sáng ngày 9/6 tại Đình làng Bao La, thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền; UBND xã Quảng Phú đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề truyền thống mây tre đan Bao La theo Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 16/4/2013 của Ủy ban nhân dân Thừa Thiên Huế về việc công nhận Làng nghề, Làng nghề truyền thống cấp tỉnh.

Tham dự Lễ có đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thường vụ Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Quảng Điền; Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Phú; Hợp tác xã Mây tre đan Bao La; đại diện các ban ngành đoàn thể liên quan cùng với sự có mặt của đông đảo bà con nhân dân làng Bao La.

Làng Bao La nằm ven bờ Bắc trung lưu sông Bồ, nổi tiếng với nghề đan lát sản phẩm tre, chế tác đồ dân dụng trong nhà như thúng mủng, rổ rá, dần sàng, nong, nia... được hình thành từ thời Nguyễn. Nghề đan lát không chỉ mang lại giá trị về kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân mà còn chứa đựng cả những nét tinh hoa mà nhân dân đã gìn giữ từ bao đời. Trải qua bao thăng trầm, tưởng chừng làng nghề không còn trụ vững trước xu thế cạnh tranh của nhiều mặt hàng hiện đại khác. Tuy nhiên, với nỗ lực khôi phục làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời, các cấp chính quyền địa phương đã tổ chức cho người dân các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát các sản phẩm mới, thích hợp với nhu cầu thị hiếu xã hội như lẵng đơm hoa, lẵng trang trí,các loại giá treo đèn trang trí... Do đó, các sản phẩm do làng nghề sản xuất đã có đầu ra, tạo thêm công việc và thu nhập cho người dân. Ngoài những mặt hàng truyền thống thì hợp tác xã đã mở rộng thêm hàng mây tre đan mỹ nghệ, dùng phục vụ cho du lịch và xuất khẩu.